Truyền thông về sinh đẻ an toàn và chăm sóc trẻ em năm 2024
Sáng ngày 13/8, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với Bộ y tế tổ chức buổi truyền thông kiến thức về sinh đẻ an toàn và chăm sóc trẻ em tại 789bet sòng bài trực tuyến . Tham dự buổi truyền thông có các đồng chí: Hà Thị Oanh - Ủy viên Ban chấp hành, Phó trưởng Ban dân tộc - tôn giáo, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Lý Thị Hồng Quyên - Phó Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Lai Châu; Đinh Quang Tuấn - Tỉnh ủy viên, Bí thư huyện ủy Phong Thổ, thường trực HĐND-UBND-Uỷ ban MTTQ huyện và gần 270 hội viên, phụ nữ trên địa bàn huyện.
Tại buổi truyền thông, các đại biểu và chị em phụ nữa đã được cung cấp thông tin, kiến thức về chăm sóc sức khỏe trong thời gian thai kỳ, sinh con và chăm sóc sức khỏe cho trẻ em, đặt biệt là trẻ sơ sinh để đảm bảo sức khỏe, dinh dưỡng đầy đủ cho bà mẹ và thai nhi. Xem kịch truyền thông, tham gia trả lời những câu hỏi liên quan đến đối tượng, chính sách, các gói hỗ trợ phụ nữ dân tộc thiểu số sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em; những kiến thức khi mang thai và sinh con an toàn nhằm trang bị thêm những thông tin, kiến thức bổ ích để chăm sóc tốt hơn cho bà mẹ trong thời gian mang thai, sinh con và có thêm những kiến thức, kỹ năng chăm sóc trẻ sơ sinh.
Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu quan trọng là “80% phụ nữ thuộc nhóm dân tộc có tỷ lệ sinh con tại nhà cao được tuyên truyền, vận động, tư vấn kiến thức và tiếp cận với dịch vụ sinh đẻ an toàn”. Tính đến nay, 10/10 tỉnh triển khai 04 gói chính sách hỗ trợ phụ nữ sinh đẻ an toàn đã thực hiện chi trả chế độ chính sách phụ nữ và tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, tư vấn kiến thức cho bà mẹ. Sự kiện truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” trong chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em; xóa bỏ những tập tục văn hóa có hại đến sức khỏe của phụ nữ, trẻ em; tạo điều kiện cho nhiều bà mẹ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số được tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại địa phương và thụ hưởng những chính sách của Nhà nước.